Hướng dẫn cách tỉa lông gà chọi đúng chuẩn, đẹp và an toàn

cách tỉa lông gà chọi

Không chỉ sở hữu ngoại hình đẹp, cách tỉa lông gà chọi còn mang lại nhiều lợi thế trong thi đấu của các chiến kê. Trong bài viết này, đá gà Ole777 chia sẻ cho sư kê cách cắt tỉa bộ lông cho gà chọi đảm bảo gọn gàng, đẹp mắt và an toàn.

Lý giải tại sao nên thực hiện cắt tỉa lông gà chọi

Có nhiều người nuôi không quan tâm tới việc thực hiện cách tỉa lông gà chọi, cho rằng đây là điều không cần thiết. Tuy nhiên, việc cắt lông không định kỳ và thường xuyên đem đến những tác hại cho chiến kê như sau:

Bản chất cơ thể gà không có tuyến mồ hôi. Khi gà chọi tập luyện, vận động hay thi đấu với cường độ liên tục thì cơ thể không thể giải nhiệt được, do lớp lông quá dày. Do đó, thực hiện cắt tỉa lông cho gà điều hòa thân nhiệt, giúp chiến kê tỏa nhiệt “làm mát” nhanh chóng.

cách tỉa lông gà chọi
Thường xuyên thực hiện cách tỉa lông gà chọi để hạn chế ký sinh trùng cũng như tăng sự oai vệ, giải nhiệt hiệu quả

Chưa kể tới, lớp lông quá dày tạo điều kiện cho ký sinh trùng, mạt gà sinh sôi, phát triển. Vi sinh vật hút máu gà chọi, gây nên các bệnh về da, mất sức đề kháng, dần dần dễ tử vong. Cách tỉa lông gà chọi giảm thiểu tình trạng cháy, rận, ký sinh trùng trên gà, tránh các bệnh về da hiệu quả.

Thêm vào đó, lớp lông quá dày làm cho gà chọi mất đi vẻ oai phong, lẫm liệt. Đặc biệt, mỗi khi ra trận dễ bị e dè, khiếp sợ trước gà địch thủ sở hữu thân hình, tướng tá chỉnh chu hơn.

Có lẽ sư kê chưa biết, cách tỉa lông gà chọi thường xuyên còn giúp cho chiến kê chịu đòn khỏe hơn. Lông gà được cắt tỉa gọn gàng thuận tiện cho việc om bóp, da gà đỏ và dày hơn. Trong quá trình giao chiến, gà khó bị thương và khả năng chịu đòn chai lì hơn rất nhiều.

Thời điểm thích hợp thực hiện cách tỉa lông gà chọi

Theo nhà cái Ole777 chia sẻ, cắt tỉa lông cho gà chọi còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, như độ tuổi, điều kiện thời tiết và các vấn đề khác đi kèm… Tuy nhiên, thời điểm tốt nhất để cắt tỉa lông cho chiến kê khi gà chọi được 1 tuổi (12 tháng tuổi). Lúc này, cơ thể gà đã phát triển, ra dáng, cắt tỉa lông giúp cho tướng tá, ngoại hình được oai phong, lẫm liệt.

Thực hiện cách tỉa lông gà chọi khi chiến kê đủ trưởng thành, từ 12 tháng tuổi trở lên
Thực hiện cách tỉa lông gà chọi khi chiến kê đủ trưởng thành, từ 12 tháng tuổi trở lên

Có thể các sư kê mới vào nghề chưa biết rằng, phần lông cườm của gà (vị trí lông chạy dọc cổ) là nơi mọc cuối cùng. Nếu vạch lông cườm và thấy phần chân lông đã khô thì tiến hành cách tỉa lông gà chọi.

Một điều quan trọng không kém, khi cắt tỉa lông cho chiến kê nên lựa chọn thời tiết ấm áp. Đừng chọn thời tiết mùa đông để thực hiện, như vậy lông gà mọc lâu hơn, chưa kể bị tổn thương sẽ khó lành, rồi cơ thể bị sốc nhiệt khi nhiệt độ xuống bất ngờ.

Hướng dẫn cách tỉa lông gà chọi

Phương pháp cắt tỉa lông cho chiến kê được chia theo 4 vùng bộ phận, đó là: đầu và cổ, nách non và hông, lông đùi, lông bụng dưới lườn. Anh em sư kê có thể tham khảo và thực hiện theo chỉ dẫn bên dưới:

Cắt tỉa lông đầu và cổ

Cách tỉa lông gà chọi nên thực hiện từ trên đốt xương cổ trên cùng xuống vị trí lông cườm cuối cùng. Sau đó, cắt tỉa hai bên hông cho tới cuối. Mách cho sư kê việc cắt lông gà đúng chuẩn là hãy cầm từng chùm lông, dùng kéo cắt sát. Nhớ là cẩn thận khi cắt, nếu không sẽ làm tổn thương phần da gà.

Cắt từng chùm như vậy, lông gà sẽ đều và đẹp hơn. Tuy nhiên, phần lông trên đỉnh sọ, chân sọ, hầu, ngực và cần non không được cắt, có tác dụng bảo vệ cơ thể khi giao chiến.

Cắt tỉa lông đầu và cổ cho gà chọi nên thực hiện đúng vị trí, từ trên đốt xương cổ trên cùng xuống vị trí lông cườm cuối cùng
Cắt tỉa lông đầu và cổ cho gà chọi nên thực hiện đúng vị trí, từ trên đốt xương cổ trên cùng xuống vị trí lông cườm cuối cùng

Cắt tỉa lông phần nách non và hông

Tiếp tục thực hiện cách tỉa lông gà chọi ở phần nách và hông. Đây là vùng tích tụ nhiệt nhiều nhất và cũng là khu vực có tác dụng làm giảm nhiệt nhanh nhất.

Như đã mô tả ở trên, cơ thể gà không thải được nhiệt ra bên ngoài thì sẽ bị yếu và thở dốc, gây cản trở cho việc thi đấu. Để giải quyết tình trạng này, sư kê nên cắt tỉa phần lông non từ nách non chạy xuống vùng phao câu. Tương tự như phần xương hông, lấy vùng xương hông nhô ra làm chuẩn, dùng kéo cắt tỉa theo đường chạy dài từ trong đến phao câu.

Thực hiện cách tỉa lông gà chọi đúng cách sẽ làm cho tướng tá của chiến kê trông đẹp mã. Thêm một điều lưu ý là sư kê không được cắt phần lông trên lưng và phần lông mao của gà chọi.

Tỉa lông gà chọi phần hông thực hiện đúng cách để chiến kê sở hữu diện mạo đẹp, mang tính thẩm mỹ cao
Tỉa lông gà chọi phần hông thực hiện đúng cách để chiến kê sở hữu diện mạo đẹp, mang tính thẩm mỹ cao

Cắt tỉa lông gà chọi phần lông đùi

Kế tiếp, sư kê thực hiện cách tỉa lông gà chọi ở khu vực đùi. Phần đùi trước có thể giữ lại, lông mao quanh đùi cách gối 5cm. Khu vực cần “dọn dẹp” chính là phần lông đùi tiếp giáp với phần hông và phần lông tơ nằm phía trong đùi. Cách tỉa lông gà chọi như vậy sẽ giúp cho việc vuốt nước, phun hậu cho chiến kê dễ dàng hơn.

Cắt tỉa lông gà chọi phần bụng và lườn

Tiến hành cách tỉa lông gà chọi từ đùi tới phao câu để cơ thể chiến kê tỏa nhiệt đều và khỏe mạnh. Đá gà Ole777 chia sẻ, phần lông phao câu nên giữ lại tầm 5-6 cái. Điều này để cơ thể gà tránh được gió độc xâm nhập.

Một số lưu ý khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi

Nếu thực sự không cần thiết nên hạn chế hoặc tránh tỉa lông cho chiến kê vào mùa đông. Điều này sẽ làm cho gà bị nhiễm bệnh.

  • Cắt tỉa lông cho gà chọi nên thực hiện đúng từng bộ phận. Chỗ nào cần tỉa, chỗ nào không cần tỉa lông, nếu không ngoại hình của gà sẽ mất đi tính thẩm mỹ.
  • Chú ý tới chế độ dinh dưỡng cho gà sau khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi. Đồng thời chuồng trại thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ.
  • Chưa dừng lại ở đó, cắt tỉa lông cho gà cần tiến hành om bóp rượu nghệ để da gà được săn chắc, dày và đẹp hơn.
Khi thực hiện cắt tỉa lông gà chọi cần bỏ túi một số lưu ý để việc tiến hành được thuận lợi, an toàn
Khi thực hiện cắt tỉa lông gà chọi cần bỏ túi một số lưu ý để việc tiến hành được thuận lợi, an toàn

Mẹo chăm sóc gà chọi sau khi cắt tỉa lông

Sau khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi, anh em sư kê Ole777 cũng nên quan tâm tới chế độ ăn uống. Nên cho gà ăn ngô, gạo, cám, thóc, 1 ngày 2 lần vào sáng và chiều. Trong 1 ngày còn cho gà ăn các loại rau xanh như cà chua, rau muống, cà rốt, rau xà lách… để thân thể của gà được giải nhiệt. Bên cạnh đó, bổ sung cho gà chọi ăn thịt bò, lươn trạch và rắn tăng sự sung mãn và hiếu chiến khi thi đấu.

Còn khu vực chuồng trại nên ở khu vực cao. Vào mùa hè đảm bảo chuồng trại thoáng, mùa đông ấm áp, che chắn cẩn thận. Không gian chuồng trại nên thiết kế rộng rãi để gà dễ dàng di chuyển. Định kỳ vệ sinh chuồng trại, nền chuồng nên có chất độn để hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập.

Sư kê thường xuyên tập luyện cho gà chọi để nâng cao thể trạng trước khi giao chiến. Thông thường các bài tập cho gà chọi là nâng chân tự do, chạy lồng, vần hơi…

Một trận đấu được chiêm ngưỡng những chú gà có thân hình oai phong, bộ lông đẹp mắt thực sự khó mà rời mắt. Chắc chắn kết quả của trận giao chiến sẽ rất kịch tính và “nghẹt thở” khi hai chiến kê ngang sức ngang tầm. Nhưng không phải ai cũng có đủ điều kiện tới trực tiếp để xem trận đấu đá gà.

Giờ đây, chỉ cần một chiếc điện thoại smartphone, tải app Ole777 xuống, đăng ký tài khoản và thực hiện theo chỉ dẫn là xem ngay trận đấu hấp dẫn. Chưa kể tới tham gia trò chơi đá gà còn có nhiều giải thưởng hấp dẫn, đừng bỏ lỡ cơ hội.

Tới đây, chắc chắn các sư kê có được nhiều kiến thức hữu ích về cách tỉa lông gà chọi đúng chuẩn. Đá gà Ole777 chúc cho anh em thực hiện thành công để sở hữu chiến kê có bộ lông đẹp ưng ý, chuẩn mắt.

Xem thêm: Gà ô chân trắng: Đặc điểm nhận diện và lối đá “xuất thần”

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *